Nghành chăn nuôi lợn của Việt Nam sau 5 năm phát triển
Theo số liệu của Tổng Cục thống kê trong giai đoạn 2011-2015, chăn nuôi lợn từng bước phát triển ổn định; tăng cả về quy mô đầu con và sản lượng thịt hơi xuất chuồng.
Năm 2011, tổng đàn lợn cả nước là 27,06 triệu con, ước tính năm 2014 giảm xuống còn 2,7 triệu con và kế hoạch năm 2015 là 27,1 triệu con; tăng trưởng bình quân đạt 0,04%/năm và giảm 17,88% so với kế hoạch của cả giai đoạn.
Phân bổ đàn lợn theo vùng nhưu sau: Vùng Đồng bằng sông Hồng là 25,74%, vùng Trung du miền núi phía Bắc là 24,1%, vùng Đông Nam Bộ là 10,51%, vùng Tây Nguyên là 6,58%.
Tuy quy mô về đầu con trong cả giai đoạn hầu như không tăng nhưng sản lượng thịt hơi xuất chuồng đều tăng qua các năm với tốc độ tăng cường bình quân là 2,12%/ năm, cụ thể: năm 2011, sản lượng thịt đạt 3,09 triẹu tấn, đến năm 2013 là gấp 3,22 triệu tấn, ước thực hiện trongnăm 2014 là 3,29 triệu tấn và kế hoạch năm 2015 là 3,37 triệu tấn. Trọng lượng thịt xuất chuồng bình quân là 67,1kg/con (năm 2011) ước tăng lên 68,2kg/con (2014) và đạt 69,5kg/con trong năm 2015.
Như vậy sau 5 năm phát triển đến nay sản lượng thịt lợn chiếm 74,2% (năm 2013) trong tổng sản lượng thịt hơi các loại. Chất lượng thịt lợn không ngưng tăng lên đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng trong nước. Kế hoạch đến 2015, sản lượng thịt lợn dao động trong khoảng72-74% tổng sản lượng thịt hơi.
Năng suất và công nghệ chăn nuôi lợn trang trại ngang bằng với các nước trong khu vực; hiệu quả chăn nuôi lợn luôn ổn định, mang lại thu nhập ổn định cho người chăn nuôi và giải quyết viẹclàm tại chỗ cho khu vực nông thôn; ứng dụng khoa học trong chăn nuôi lợn về chuồng trại, xử lý chất thải chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh môi trường ngày càng được áp dụng rộng rãi. Sử dụng nhều tổ hợp gen có năng xuất, chất lượng cao.
Tuy nhiên, chăn nuôi lợn ở nước ta vẫn còn những cơ bản là: tỷ trọng từ hình thức chăn nuôi nông hộ vẫn chiếm 65-70% vè đầu con và 56-60% vè sản lượng; tỷ lệ đàn nái trên tổng đàn chiếm 14,9% (năm 2013) trong khi trung của thế giới là 8-10%; chất lượng đan giống tuy đã được cải thiện nhưng chưa đáp ứng yêu cầu cảu sản xuất (nhát là khu vực chăn nuôi nông hộ); nhiều giống lợn địa phương chưa được chú ý lưu giữ và bảo tồn; tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn chưa được khắc phục.
Theo Cục chăn nuôi
Phân bổ đàn lợn theo vùng nhưu sau: Vùng Đồng bằng sông Hồng là 25,74%, vùng Trung du miền núi phía Bắc là 24,1%, vùng Đông Nam Bộ là 10,51%, vùng Tây Nguyên là 6,58%.
Tuy quy mô về đầu con trong cả giai đoạn hầu như không tăng nhưng sản lượng thịt hơi xuất chuồng đều tăng qua các năm với tốc độ tăng cường bình quân là 2,12%/ năm, cụ thể: năm 2011, sản lượng thịt đạt 3,09 triẹu tấn, đến năm 2013 là gấp 3,22 triệu tấn, ước thực hiện trongnăm 2014 là 3,29 triệu tấn và kế hoạch năm 2015 là 3,37 triệu tấn. Trọng lượng thịt xuất chuồng bình quân là 67,1kg/con (năm 2011) ước tăng lên 68,2kg/con (2014) và đạt 69,5kg/con trong năm 2015.
Như vậy sau 5 năm phát triển đến nay sản lượng thịt lợn chiếm 74,2% (năm 2013) trong tổng sản lượng thịt hơi các loại. Chất lượng thịt lợn không ngưng tăng lên đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng trong nước. Kế hoạch đến 2015, sản lượng thịt lợn dao động trong khoảng72-74% tổng sản lượng thịt hơi.
Năng suất và công nghệ chăn nuôi lợn trang trại ngang bằng với các nước trong khu vực; hiệu quả chăn nuôi lợn luôn ổn định, mang lại thu nhập ổn định cho người chăn nuôi và giải quyết viẹclàm tại chỗ cho khu vực nông thôn; ứng dụng khoa học trong chăn nuôi lợn về chuồng trại, xử lý chất thải chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh môi trường ngày càng được áp dụng rộng rãi. Sử dụng nhều tổ hợp gen có năng xuất, chất lượng cao.
Tuy nhiên, chăn nuôi lợn ở nước ta vẫn còn những cơ bản là: tỷ trọng từ hình thức chăn nuôi nông hộ vẫn chiếm 65-70% vè đầu con và 56-60% vè sản lượng; tỷ lệ đàn nái trên tổng đàn chiếm 14,9% (năm 2013) trong khi trung của thế giới là 8-10%; chất lượng đan giống tuy đã được cải thiện nhưng chưa đáp ứng yêu cầu cảu sản xuất (nhát là khu vực chăn nuôi nông hộ); nhiều giống lợn địa phương chưa được chú ý lưu giữ và bảo tồn; tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn chưa được khắc phục.
Theo Cục chăn nuôi
Chia sẻ